Cytron Technologies
Giờ làm việc: 8:00 - 17:00
Thứ 2 - Thứ 6 (trừ ngày lễ)
Hotline 0362917357
Với sự sẵn có của thư viện LCD cho Arduino, giờ đây chúng ta có thể hiển thị tin nhắn trên LCD nối tiếp 3.3V bằng sử dụng Arduino.
Cytron Technologies vừa phát hành thư viện Arduino cho 3.3V Erial LCD. Thư viện này cũng được thử nghiệm với hầu hết các vi điều khiển dựa trên Arduino như là Arduino Uno, Maker Uno, NodeMCU ESP8266, Arduino Nano, và Arduino Mega cho cả giao thức truyền thông I2C và SPI.
Xin lưu ý: Thư viện được xây dựng với các chức năng cơ bản.Bạn được khuyến khích cải thiện mã cho các ứng dụng của mình.
Với IoT (Internet of Things) ngày này, mình muốn thực hiện một số ứng dụng IoT với LCD. Vì thế trong phần hướng dẫn này, chúng ta sẽ thể hiển thị tin nhắn trên LCD nối tiếp 3.3V co cả hai giao thức truyền thông bằng cách sử dụng NodeMCU ESP8266.
Nếu bạn chưa quên với NodeMCU ESP8266, bạn có thể cần bước này để giúp bạn . Nhưng nếu bạn xác nhận rằng Arduino IDE đã có thư viện ESP8266 ban có thể bỏ qua bước này.
Nhấn http://arduino.esp8266.com/stable/package_esp8266com_index.json vào “Additional Boards Manager URLs” như được hiển thị ở bức hình bên dưới. Sau đó, chọn nút “OK”:
Mở phần quản lí bo mạch. Đến Tools > Board > Boards Manager…
Tìm kiếm ESP8266 và nhấn nút cài đặt cho “ESP8266 by ESP8266 Community“:
Nó nên được cài đặt sau một vài giây.
Bạn cũng có thể tham khảo Getting Started with ESP8266 để hiểu thêm về NodeMCU ESP8266.
Bước 1: Để lập trình hiển thị, cúng ta cần thư viện hoặc “driver” của LCD. bạn có thể nhận thư viện cho Arduino tại GitHub LCM1602-14_LCD_Library_Arduino được tạo bởi Cytron Trainee. Thư viện này tương thích với tất cả phát triển lập trình Arduino. Chọn liên kết được đưa như hình bên dưới :
Bước 2: tải tệp thư viện (Arduino_LCD-I2C_Library and Arduino_LCD-SPI_Library) bằng cách nhấn vào nút xanh ‘code’ và nhấp tải ZIP. :
Bước 3: Tải tệp vào thư mục thư viện Arduino library riêng [Documents > Arduino > libraries].
Bước 4: Kiểm tra cả hai tệp nếu chúng đã có sẵn trong thư viện bằng cách mở Arduino IDE sau đó nhận để phác thảo [Arduino IDE > sketch > Include Library].
Xin lưu ý: Nếu có thư viện bạn sẵn sàn sử dụng chúng, nhưng nếu chưa có bạn cần khởi động lại Arduino IDE ằng cách đóng IDE và mở lại.
Bước 1: Để sử dụng Telegram bot bộ vi điều khiển để giao tiếp, chúng ta cần thư viện. Nó có nhiều loại thư viện có sẵn, nhưng trong phần hướng dẫn này, mình đã sử dụng CT Bot library. Đầu tiên chúng ta cần cài đặt CT Bot library và thư viện Arduino JSON bằng cách đến ‘manage libraries’. Arduino JSON chủ yếu được sử dụng để tần tự hóa và truyền dữ liệu qua kết nối mạng truyền dữ liệu qua máy chủ và máy khách Thường được sử dụng trong các dịch vụ như APIs (Giao diện lập trình ứng dụng) và dịch vụ web cung cấp dữ liệu công khai
[Sketch > Include library > Manage libraries]
Bước 2: Tìm kiếm CT Bot và thư viện Arduino JSON. Sau đó chọn để cai đặt.
Màn hình LCD Displayới Giao Thức Giao Tiếp Nối Tiếp I2C
Cùng xem cách cài đặt :
Màn Hình LCD với Giao Thức Giao Tiếp Nối Tiếp SPI
Xem cách cài đặt :
Phần bên dưới hiển thị mã code mẫu được sử trong hướng dẫn này. Mã code đầu tiên (ở trên) là cho giao tiếp giao thức I2C và mã code thứ 2nd (ở dưới) cho giao tiếp giao thức SPI. Xin hãy thay thế Telegram Bot token, WiFi SSID và mật khẩu.
Cho giao thức I2C :
https://gist.github.com/CytronTrainee/4e051a07599c3d74b12181412f3e6974
For SPI protocol :
https://gist.github.com/CytronTrainee/e73a473bb7805c7e0a2ee81b631c28e1
Trước khi bạn sử dụng mã trong NodeMCU, đầu tiên bạn cần tạo Telegram Bot. Vì thế trong phần này bạn sẽ học cách tạo ra một Telegram Bot và thực hiện chương trình trong NodeMCU.
Bước 1: Mở ứng dụng Telegram và kiếm@BotFather hoặc nhấp vào liên kết t.me/botfather.
Bước 2: Tạo Telegram bot mới bằng cách sử dụng Bot Father.
Bước 3: Tạo một Telegram Bot mới, gửi yêu cầu/newbot
.
Bước 4: Đặt cho Telegram Bot một tên thân thiện.
Bước 5: Đặt cho Telegram Bot một tên duy nhất.
Bước 6: Phần nổi bật màu đỏ lliên kết để bạn kết nối với bot. Bạn cần nhấn vào liên kết để sử dụng nó. Phần nổi bật màu xanh là mã kết nối của Telegram Bot ạn cần sao chép và chèn vào mã code.
Bước 7: Bây giờ bạn mở bot qa liên kết. Chúc mừng bạn đã tạo được bot cho riêng mình.
Bước 1: Sao chép và dán mã code mẫu ở trên vào Arduino IDE.
Bước 2: Chèn SSID, WiFi password và Telegram Bot token. SSID là tên Wifi của bạn và mã Telegram Bot bạn nhận từ Bot Father. Điểm nổi bật màu xanh là mã cần thiết.
Bước 3: Đến [Tools > Board > ESP8266 Boards (2.7.4) > NodeMCU 1.0 (ESP12-E Module)] và đảm bảo rằng chọn đúng cổng được chọn.
Bước 4: Tải chương trình
Bước 5: Đến Telegram, sau đó mở bot. Gõ /start
trong bot. Nếu Bot tả lời, nghĩa là giao tiếp thành công
Bước 6: Chúc mừng, chúng ta đã hoàn thành nó. Cho SPI các bước cũng tương tự như vậy. Bạn có thể gõ mọi thứ qua Telegram Bot vàn màn hình LCD sẽ hiển thị.